Những câu hỏi liên quan
Yasuo
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
2 tháng 3 2017 lúc 11:33

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản

\(\frac{2n+3}{4n+1}\)\(\frac{2+3}{4+1}\) =\(\frac{5}{5}\)=1

=>n=1

mình ko chắc là đúng nha

Bình luận (0)
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:26

a: M=-5/4

=>4n-7/6-3n=-5/4

=>16n-28=-30+15n

=>n=-2

b: Để M nguyên thì 4n-7 chia hết cho 3n-6

=>12n-21 chia hết cho 3n-6

=>12n-24+3 chia hết cho 3n-6

=>\(3n-6\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{\dfrac{7}{3};\dfrac{5}{3};3;1\right\}\)

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Thành Huy
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
6 tháng 3 2021 lúc 16:29

Làm được có mỗi câu a) thôi :(

Để a là số nguyên thì \(4n+5⋮2n+2\)

=> \(4n+4+1⋮2n+2\)

Nhận thấy \(4n+4⋮2n+2\) nhưng \(1⋮̸2n+2\left(n\inℤ\right)\)

Suy ra không có giá trị n để A là số nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
6 tháng 3 2021 lúc 17:27

b, Đặt ƯCLN A = 4n + 5 ; 2n + 2 = d 

\(4n+5⋮d\)(1)

\(2n+2⋮d\Rightarrow4n+4⋮d\)(2)

 Lấy (1) - (2) ta được : \(4n+5-4n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy Yumio
Xem chi tiết
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đặng Trần Vy Châu
Xem chi tiết
The Last Legend
20 tháng 2 2018 lúc 21:06

Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n+7 và n+2.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+7\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+7)-2(n+2)\(⋮d\)

\(\Rightarrow\)3\(⋮d\),mà \(d\)là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)\(d=3\)

\(\Rightarrow\)(n+2)\(⋮\)3

\(\Rightarrow n+2=3k\)\(\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n=3k+2\)

Thay n=3k+2 vào tử số ta được:

\(2n+7=2\left(3k+2\right)+7=6k+11\)

\(\left(3k,6k+11\right)=1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2n+7}{n+2}\)là phân số tối giản.

\(\Rightarrow n=1.\)

              Vậy \(n=1.\)

Bình luận (0)
Đặng Trần Vy Châu
20 tháng 2 2018 lúc 21:25

cảm ơn bạn

Bình luận (0)